Cường Simon – Sự nghiệp nuôi gà chọi “vang danh” cả nước!

Cường Simon là cái tên “đình đám” trong giới gà chọi Việt Nam tính tới thời điểm hiện tại. Những gà chiến được anh huấn luyện không chỉ xuất sắc, có lối đá ngoạn mục mà còn liên tục nhận nhiều giải thưởng mang tầm cỡ trong nước và quốc tế. Muốn hiểu sâu hơn về nhân vật này, cùng đá gà SV388 tham khảo các thông tin dưới đây. 

Giới thiệu về sư kê Cường Simon

Chẳng biết từ khi nào mà anh Cường Simon lại dành tình yêu bất diệt với bộ môn gà chọi. Nhờ niềm đam mê đó, mà anh đã không ngần ngại khó khăn, cố gắng nỗ lực để học hỏi, đúc kết kinh nghiệm trong việc chăm sóc và huấn luyện gà chiến. 

Tất cả mọi sự cố gắng đó đã được đền đáp xứng đáng khi dàn chiến kê của anh mỗi khi giao chiến ở các trường đấu lớn, nhỏ đều đem giải thưởng và vinh hiển về. Từ đó mà tên tuổi của Cường Simon được anh em trong giới thán phục và ngưỡng mộ. 

Trong giới gà chọi, hầu như anh em nào cũng nghe danh xưng nổi tiếng Cường Simon
Trong giới gà chọi, hầu như anh em nào cũng nghe danh xưng nổi tiếng Cường Simon

Độ giàu có, tài khoản “khủng” của Cường Simon 

Sư kê có đời tư kín tiếng, trên các kênh đại chúng muốn tìm hiểu về độ giàu có, khối tài sản mà anh đang sở hữu là bao nhiêu, thì hầu như không có thông tin gì cả. Tuy nhiên, một lần tới thăm trang trại của Cường Simon, bạn có thể ước lượng độ giàu có của anh lên con số tiền tỷ, mức độ đầu tư trang trại “khủng”, dàn chiến kê siêu đẳng. 

Số lượng khách hàng mỗi ngày tới thăm và mua gà chiến rất đông, nhiều chiến binh có giá trị vài chục triệu đồng cho tới vài trăm triệu cũng được “săn đón”. Tới đây, bao nhiêu sự cố gắng, dày công tỉ mỉ trong khoảng thời gian dài đã được đền đáp xứng đáng và anh em trong giới lấy anh là tấm gương để noi theo, theo đuổi đam mê tới cùng. 

Trang trại được sư kê đầu tư, chăm sóc và huấn luyện bài bản, được nhiều anh em tới học hỏi, giao lưu
Trang trại được sư kê đầu tư, chăm sóc và huấn luyện bài bản, được nhiều anh em tới học hỏi, giao lưu

Chia sẻ bí quyết chọn gà chiến của sư kê Cường Simon

Hiểu được tâm lý của các anh em mới vào nghề, tốn rất nhiều thời gian để nghiên cứu và mài mò trong việc chọn giống gà chiến. Do đó, Cường Simon sẽ chia sẻ cho bạn các bí quyết quan trọng giúp người nuôi chọn giống chất lượng, để đào tạo “chiến binh” bất bại trên sàn đấu. 

Theo Cường Simon chia sẻ, “nhất thủ, nhì vĩ, tam hình, tứ túc”, nghĩa là “nhất đầu, nhì đuôi, tam thân, tứ chân”. Khi có nhu cầu mua gà chọi giống từ các trang trại uy tín, bạn cần chọn lựa những con gà khỏe mạnh, linh hoạt, đuôi cong dài cụp, thân hình cân đối, chân cựa vững chắc… 

Lườn gà: Nên chọn gà giống có lườn tàu, phần lườn cong nhất định, cho thấy cơ bắp mạnh mẽ, sẵn sàng chiến đấu… 

Mào gà: Có màu đỏ, chứng tỏ hàm lượng máu cao, thể hiện gà giống có sức mạnh, độ dẻo dai. Tuy nhiên, nên ưu tiên chọn mào lá hoặc mào dâu để khi di chuyển hay giao chiến có điểm thuận lợi. 

Chân gà: Đây là yếu tố rất quan trọng không được bỏ qua khi chọn gà chiến giống. Yêu cầu chân gà có độ dài cân đối nhất định, lợi thế cho việc thi đấu. Bên cạnh đó, cựa gà phải dài và nhọn… là dấu hiệu tích cực cho việc giao chiến thành công. 

Khâu chọn giống rất quan trọng, quyết định “đúc” thành công chiến binh tương lai không?
Khâu chọn giống rất quan trọng, quyết định “đúc” thành công chiến binh tương lai không?

Hướng dẫn cách làm chuồng cho gà chiến 

Khi mua gà chiến giống ở các trại gà uy tín về, bạn không nên cho vào chuồng ngay mà phải cách ly ít nhất 10 ngày để xem gà đá có mắc bệnh gì hay không. Và dĩ nhiên, công đoạn trước khi quyết định mua con giống thì anh em đã xác định được kinh phí nuôi số lượng bao nhiêu mà quyết định xây cất chuồng trại. 

Trường hợp nuôi số lượng ít thì sư kê Cường Simon dùng bội. Đây là phương thức rất phù hợp cho các anh em “chân ướt chân ráo” mới bước chân vào nghề, chưa có nhiều vốn. Tuy nhiên, nếu nuôi lâu dài thì kỹ thuật này không phù hợp, sẽ gây cảm giác không thoải mái cho gà chiến. 

Nuôi gà đá số lượng ít, dùng bội rất phù hợp, lại hợp lý cho anh em mới “dấn thân” vào sự nghiệp này
Nuôi gà đá số lượng ít, dùng bội rất phù hợp, lại hợp lý cho anh em mới “dấn thân” vào sự nghiệp này

Còn trường hợp, anh em quyết định đổ số vốn lớn thì nên xây dựng chuồng trại cho thật kiên cố. Hiện nay, theo sư kê Cường Simon có hai kiểu chuồng chắc chắn, đó là:

Chuồng gà bằng lưới sắt: Có thể dùng thanh sắt (hoặc nẹp gỗ) để tạo khung chuồng gà, quấn xung quanh là lưới B40 và cố định và ốc vít. Ngoài ra, để tạo được độ chắc chắn, có thể bên ngoài chuồng xây một lớp gạch. Mái chuồng lợp tôn lạnh, đảm bảo nhiệt độ cho gà ở mức ổn định. 

Chuồng gà bằng gạch, bê tông: Đây là mô hình chăn nuôi đúng đắn khi bạn nuôi số lượng lớn gà chiến. Chuồng bằng chất liệu này được đánh giá kiên cố, tránh được mưa bão, mà lại tạo được độ thông thoáng cho mùa hè nóng bức. 

Xây dựng chuồng trại nuôi gà đá kiên cố, không lo thời tiết thay đổi đột ngột
Xây dựng chuồng trại nuôi gà đá kiên cố, không lo thời tiết thay đổi đột ngột

Bí quyết cắt tỉa lông gà chọi 

Khi gà đá đạt chuẩn, có chế độ dinh dưỡng hợp lý, cộng bài tập huấn luyện bài bản… để chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc giao chiến sắp tới. Nhưng, trong quá trình nuôi gà đá, sư kê cần thực hiện cắt tỉa lông thường xuyên và định kỳ cho chiến kê. 

Tưởng chừng công việc này đơn giản, nhưng sư kê Cường Simon bật mí phải tìm hiểu thật kỹ phương pháp cho đúng kỹ thuật để gà chiến có được bộ lông đẹp. Ở các vị trí như cánh, lông, đùi, lông cổ… cần cắt tỉa gọn gàng, nhưng đừng cắt ngắn quá sẽ làm mất đi tấm lá chắn cho chiến kê.

Cắt tỉa lông gà định kỳ để chiến binh sở hữu vóc dáng đẹp, bắt mắt
Cắt tỉa lông gà định kỳ để chiến binh sở hữu vóc dáng đẹp, bắt mắt

Đồng thời khi cắt tỉa lông cho gà chọi nên thực hiện vào thời tiết mát mẻ, đừng chọn mùa đông mà ảnh hưởng tới sức khỏe của chiến binh. Khi xuất trận, gà chiến sở hữu thân hình có bộ lông đẹp, giúp tăng độ thẩm mỹ và thu hút sự chú ý của người xem. 

Tới đây chắc chắn bạn đã có nhiều thông tin về sư kê Cường Simon. Đá gà SV388 hi vọng bạn sẽ có nhiều động lực để theo đuổi tới cùng bộ môn gà chọi. Chúc bạn sớm sở hữu dàn chiến kê cực chuẩn, có lối đá ngoạn mục, đã ra trận là “bách chiến bách thắng”.