Gà đá cựa sắt sở hữu lối đá ngoạn mục, hấp dẫn và nghẹt thở

Gà đá cựa sắt mang tính sát thương cao, đẫm máu và ác liệt so với hình thức đá gà truyền thống. Người xem được tận mắt chứng kiến phút giây sinh tử giữa hai chiến kê, đem đến những phút giây nghẹt thở và kịch tính. 

Gà đá cựa sắt
Gà đá cựa sắt

Tìm hiểu gà đá cựa sắt là gì?

Khi ra trận giao chiến, gà đá được trang bị thêm chiếc cựa bằng kim loại, có kích thước lớn, nhỏ khác nhau. Tùy vào đặc điểm loại cựa sắt mà có thể to bằng ngón tay út hoặc nhỏ bằng đầu đũa. Tính sát thương của gà đá cựa sắt rất ghê gớm, chỉ cần một cú đá trúng mục tiêu thì đối thủ bị gục trên sàn đấu. 

Các chiến kê được sử dụng cựa sắt khi giao chiến, đã trải qua một quá trình dày công chăm sóc và huấn luyện, tốn khá nhiều công sức và thời gian của sư kê. Khi chuẩn bị ra sàn đấu, chỉ có sư kê có kinh nghiệm lâu năm trong nghề mới đủ năng lực gắn cựa, đảm bảo không bị rơi trong quá trình giao chiến. 

Hình ảnh gà đá cựa sắt mang đến màn trình diễn bắt mắt, kịch tính
Hình ảnh gà đá cựa sắt mang đến màn trình diễn bắt mắt, kịch tính

Các loại cựa sắt hiện nay

Để tăng sự kịch tính, cũng như rút ngắn thời gian trận đấu còn vài phút, nên người ta đã gắn vào chân gà chiếc cựa sắt sắc bén. Hiện nay, trên thị trường gà đá cựa sắt có 2 loại, cùng SV388 tìm hiểu thông tin dưới đây. 

Cựa dao 

Ngay từ tên gọi, bạn cũng đủ mường tựa ra hình dạng cựa dao. Cựa dao có hình dáng trông như một mũi dao nhỏ, được mài dũa chuyên nghiệp và sắc bén. Khi gà địch thủ bị dính đòn thì tính sát thương cực cao, bị toác thịt là chuyện hiển nhiên, hay gãy cánh… thậm chí lăn lóc trên sàn đấu, rồi tử trận.

Cựa tròn 

Cựa tròn được làm từ đoạn sắt nhỏ có hình trụ tròn, được thợ rèn mài dũa sao cho một đầu nhọn hoắc. Tính sát thương của gà đá cựa sắt loại tròn không thua kém gì cựa dao, có thể đâm thủng bất cứ bộ phận nào trên thân của đối thủ. Tuy nhiên, để được ra trận gắn cựa tròn đòi hỏi chiến kê có lối đá xuất chiêu, ngoạn mục, thực sự giỏi.  So với cựa dao, thì cựa tròn an toàn hơn cho các chiến binh, nên được ưa chuộng ở các sàn giao chiến. 

Gà đá gắn cựa sắt mang tính sát thương cao, đẫm máu
Gà đá gắn cựa sắt mang tính sát thương cao, đẫm máu

Tổng hợp một số giống gà hay tham gia trận đấu cựa sắt 

Mặc dù hình thức gà đá cựa sắt ngày càng phổ biến nhưng không phải chiến kê nào cũng có thể tham gia được. Những chiến kê có kỹ năng đá tốt, hay và ngoạn mục mới đủ tiêu chuẩn tham gia đá gà cựa sắt. Cụ thể là:

Gà nòi

Gà nòi được biết đến là giống gà chọi nổi tiếng ở Việt Nam, nhờ ngoại hình tướng tá nhỏ gọn, bản tính hung hăng và tinh thần chiến đấu cao. Sở hữu các đặc tính này là lợi thế để tham gia hình thức đá gà cựa sắt. Hiện nay, ở Việt Nam có một số vùng nổi tiếng nuôi gà đá phải kể tới Cao Lãnh Đồng Tháp, Thổ Hà Bắc Giang… nơi đào tạo các chiến kê “lẫy lừng”, anh em trong giới săn đón. 

Gà chọi Mỹ 

Sở hữu đặc tính dũng mãnh, tốc độ nhanh, ra đòn dứt khoát, gà chọi Mỹ khiến cho đối thủ không kịp né đòn. Chính vì lợi thế này, nên gà chọi Mỹ được sư kê gắn thêm cựa sắt để thi đấu, đem đến những màn trình diễn xuất sắc. Mặc dù là vậy nhưng gà chọi Mỹ lại có tính máu chiến quá mức, mỗi khi ra trận là chăm chăm vào đối thủ, chẳng chuẩn bị các thế né đòn phòng bị. 

Gà chọi Mỹ gắn cựa khi tham gia thi đấu ra đòn dứt khoát, mạnh mẽ
Gà chọi Mỹ gắn cựa khi tham gia thi đấu ra đòn dứt khoát, mạnh mẽ

Gà Asil 

Gà Asil Mỹ được biết đến là huyền thoại sới gà, không chỉ sở hữu vóc dáng cao to, mà đặc điểm cựa có hình dáng thẳng, độc, sắc nhọn cực kỳ cao. Đây là lợi thế cho việc giao chiến với gà địch thủ. Chưa dừng lại ở đó, các trận đấu gắn thêm cựa sắt làm cho sức chiến đấu của gà Asil thêm phần kịch tính, khả năng giành chiến thắng rất cao. 

Những trận đá gà cựa sắt hay nhất, bạn có thể chiêm ngưỡng 

Được tận mắt chứng kiến hình ảnh gà đá cựa sắt đem đến sự hào hứng và kịch tính. Muốn tới trực tiếp các sới gà để chiêm ngưỡng không phải người chơi nào cũng có đủ điều kiện, thời gian và công sức. 

Hiện nay, hình thức đá gà cựa sắt trực tuyến tới từ các nhà cái uy tín đem đến cho bạn những phút giây nghẹt thở. Chỉ cần đăng ký tài khoản, giao dịch thành công… là bạn được xem những trận gà đá cựa sắt hay nhất, song hành với đó là các giải thưởng có giá trị. Chỉ có một chiếc điện thoại smartphone là bạn thỏa thích xem ở bất cứ nơi nào, ở đâu và lúc nào. 

Tận mắt chứng kiến những trận gà đá cựa sắt hay nhất đem đến những phút giây nghẹt thở
Tận mắt chứng kiến những trận gà đá cựa sắt hay nhất đem đến những phút giây nghẹt thở

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt 

Để trở thành một chiến binh bất bại trên sàn đấu, gà đá gắn cựa sắt khi nuôi cần có kỹ thuật. Hiểu được điều đó, SV388 chia sẻ, hướng dẫn cho anh em cách chăm sóc gà chiến có thể lực tốt, sức đề kháng cao, sở hữu lối đá ngoạn mục. 

Chế độ dinh dưỡng

Thức ăn chính của gà đá cựa sắt là thóc, trước khi cho gà ăn nên ngâm thóc trong khoảng 30 phút, đừng ngâm qua đêm. Bổ sung cho gà ăn rau xanh, có công dụng giải độc, giảm thân nhiệt. Một số loại rau có thể cho gà ăn là xà lách, giá, rau muống, cà chua… 

Bên cạnh đó, sư kê nên cho gà ăn mồi tanh, bổ sung chất đạm và protein. Một số loại mồi có thể cho chiến kê ăn, đó là: sâu, lươn, thịt bò, tép, cá chép, dế… để gà hưng phấn khi thi đấu, kích thích lông mọc và làm mượt lông. Ngoài ra, sư kê có thể mua sách gà đá cựa sắt để tham khảo các thông tin mà sư kê lâu năm chia sẻ về cách nuôi. 

Kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt cần bổ sung chất tanh để chiến kê tăng sự sung mãn
Kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt cần bổ sung chất tanh để chiến kê tăng sự sung mãn

Chế độ luyện tập 

Khi gà chiến được 7 tháng tuổi, sư kê tiến hành tập luyện cho chiến kê. Bạn nên tập luyện cho gà từ bài tập đơn giản, cho tới phức tạp, từ tần suất ít cho tới nhiều. 

Ban đầu cho gà phơi nắng từ 7h-9h sáng, có thể phơi sớm hơn thời gian quy định. Đồng thời nhớ quần sương cho gà đá để tăng thể lực, tăng sức đề kháng. 

Kế tiếp, sư kê tiến hành vô nghệ cho gà chiến, để da được săn, chắc và đỏ. Da gà trở nên dày, có màu đỏ, lợi thế cho việc thi đấu. Đồng thời, ở các khu vực như đầu, nách, cánh, hông, đùi… sư kê cũng nhớ cắt tỉa lông.

Tham khảo sách gà đá cựa sắt để biết cách vô nghệ cho đúng cách
Tham khảo sách gà đá cựa sắt để biết cách vô nghệ cho đúng cách

Sau đó, kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt còn mách sư kê cho chiến binh quần bội tăng thể lực. Nhốt 1 con trong bội, 1 con ngoài bội, điều kiện 2 con không đụng mỏ với nhau. Song hành với đó còn có nhiều bài tập huấn luyện khác nữa như vần hơi, vần đòn, tập tạ… sư kê áp dụng cho gà chiến của mình. 

Bên cạnh đó, sư kê cũng quan tâm tới chuồng trại, không gian sống của gà đá. Chuồng xây dựng ở nơi khô ráo, đảm bảo tiêu chí mát mẻ mùa hè, ấm áp mùa đông. Thường xuyên khử trùng và tiêu độc cho chuồng để sức khỏe của chiến binh được đảm bảo.

Tới đây chắc chắn bạn đã có nhiều thông tin hữu ích về gà đá cựa sắt. Để trở thành chiến binh bất bại trên sàn đấu, là cả một quá trình dày công chăm sóc và huấn luyện của sư kê. SV388 hi vọng sư kê sở hữu gà chiến có cú đá ngoạn mục, gắn thêm cựa sắt càng thêm mãn nhãn và kịch tính.